
Dự đoán theo kinh dịch _ Cách dự đoán theo 64 quẻ kinh dịch
Link ĐĂNG KÝ kênh:
Facebook:
Link video tải về :
Các sư môn huynh đệ cần tài liệu giống như nội dung thầy hướng dẫn thì đăng ký để lại địa chỉ và số điện thoại, Bạn nào khó khăn có thể thầy phát miễn phí. Trong các học giả có nhà hảo tâm ủng hộ thầy theo số tk Viettinbank 101000720550 – BIDV 42110000093859 Luu Van Hoanh CN Phú Thọ. Trân trọng cảm ơn
Khổng Tử trước khi bắt tay vào việc hoàn chỉnh bộ Chu Dịch, Ngài có nói với các học trò, đại ý: “Giả sử thiên hạ luôn luôn có đạo lý thì thánh nhân cũng chẳng cần phải làm ra Dịch làm gì. Bởi thiên hạ càng ngày càng vô đạo nên mới phải làm ra Dịch đấy thôi. Tóm lại Dịch không phải vì Trời, vì Đất, cũng chẳng phải vì ‘Nhân’ mà làm ra. Chính là vì “Bất Nhân“ mà làm ra vậy. Đó là thâm ý của bậc thánh nhân. Than ôi! Con Người bao giờ mới thoát ra khỏi sự tham lam, u tối, bao giờ mới trở lại chữ ‘Nhân’…“. . Thế rồi Phu Tử làm Dịch. Dịch của Phu Tử bề ngoài tưởng bàn về “Đạo“ đấy. Song bên trong thực chất ngầm chỉ ra cái sự “Vô Đạo“ của thiên hạ. Thâm ý ấy của Phu Tử, người đời sau không hiểu, lại cứ tưởng đó là một bộ sách chỉ dùng để bói toán. Từ đó mới hết sức đề cao sự bí hiểm của nó, để dễ bề lòe thiên hạ, . Than ôi! Dịch mà chỉ có như vậy, chẳng cũng uổng công của Phu Tử và các bậc thánh nhân lắm hay sao?
Cách thành lập Bát-quái Tiên-thiên và Quan-niệm sai lầm trong vấn-đề học Dịch.
Bát-quái Tiên-thiên hoành đồ, Bát-quái Tiên-thiên viên đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương đồ, Bát-quái Tiên-thiên phương vị đồ
Nguyên-lý về Ngũ-hành Tiên-thiên dương ngũ-hành Hậu-thiên âm ngũ-hành Cổ Hà-đồ Nguyên-lý tạo thành 64 quẻ kép/
Tám quẻ gọi là Bát thuần Sự biến-hóa thành quẻ kép
Cách đọc 64 quẻ trên đồ Phục-Hi/
Tứ-tượng biến Bát-quái, cũng từ gốc của Tứ-tượng, rồi thêm dương, thêm âm, lần-lượt gấp đôi lên thành ra 8 quẻ, tức là: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8. Đây cũng là phù-hiệu về quẻ và số của Bát-quái Tiên-thiên vậy.
Các quẻ mới sinh là: Tốn, Khảm, Cấn, Khôn, quay theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ, theo chiều âm.
Số của Bát-quái Tiên-thiên: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.
bảng 64 quẻ dịch 64 quẻ dịch ngũ hành cách nhớ 64 quẻ dịch thứ tự 64 quẻ kinh dịch 64 quẻ phục hy 64 quẻ mai hoa dịch số 64 quẻ kinh dịch pdf ứng dụng 64 quẻ kinh dịch.
64 quẻ trong Kinh Dịch Việt Nam
Thượng kinh: Thuần Càn | Thuần Khôn | Thủy Lôi Truân | Sơn Thủy Mông | Thủy Thiên Nhu | Thiên Thủy Tụng | Địa Thủy Sư | Thủy Địa Tỷ | Phong Thiên Tiểu Súc | Thiên Trạch Lý | Địa Thiên Thái | Thiên Địa Bĩ | Thiên Hỏa Đồng Nhân | Hỏa Thiên Đại Hữu | Địa Sơn Khiêm | Lôi Địa Dự | Trạch Lôi Tùy | Sơn Phong Cổ | Địa Trạch Lâm | Phong Địa Quan | Hỏa Lôi Phệ Hạp | Sơn Hỏa Bí | Sơn Địa Bác | Địa Lôi Phục | Thiên Lôi Vô Vọng | Sơn Thiên Đại Súc | Sơn Lôi Di | Trạch Phong Đại Quá | Thuần Khảm | Thuần Ly
Hạ Kinh: Trạch Sơn Hàm | Lôi Phong Hằng | Thiên Sơn Độn | Lôi Thiên Đại Tráng | Hỏa Địa Tấn | Địa Hỏa Minh Di | Phong Hỏa Gia Nhân | Hỏa Trạch Khuê | Thủy Sơn Kiển | Lôi Thủy Giải | Sơn Trạch Tổn | Phong Lôi Ích | Trạch Thiên Quải | Thiên Phong Cấu | Trạch Địa Tụy | Địa Phong Thăng | Trạch Thủy Khốn | Thủy Phong Tỉnh | Trạch Hỏa Cách | Hỏa Phong Đỉnh | Thuần Chấn | Thuần Cấn | Phong Sơn Tiệm | Lôi Trạch Quy Muội | Lôi Hỏa Phong | Hỏa Sơn Lữ | Thuần Tốn | Thuần Đoài | Phong Thủy Hoán | Thủy Trạch Tiết | Phong Trạch Trung Phu | Lôi Sơn Tiểu Quá | Thủy Hỏa Ký Tế | Hỏa Thủy Vị Tế.
Các nguồn tham khảo: Tác phẩm văn học cổ điển Trung Quốc nổi tiếng
Tứ thư: Đại Học , Trung Dung , Luận ngữ , Mạnh Tử
Ngũ kinh: Kinh Thi , Kinh Thư, Kinh Lễ , Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu
Tứ sử
Sử ký · Hán thư · Hậu Hán thư · Tam quốc chí
Tam quốc diễn nghĩa · Thủy hử · Tây du ký · Hồng lâu mộng
Tứ đại kỳ thư: Tam quốc diễn nghĩa,Thủy hử,Tây du ký, Kim Bình Mai
Ngũ đại truyền kỳ: Kinh thoa ký, Bạch thố ký, Bái nguyệt đình, Sát cẩu ký · Tì bà ký
Lục tài tử thư: Nam Hoa kinh, Ly tao,Thủy hử, Sử ký, Đỗ thi, Tây sương ký
Khác: Tam tự kinh, Nhị thập tứ sử, Nho lâm ngoại sử, Liêu trai chí dị
-Sách ưa chuộng: Quẻ Kinh Dịch, Kinh DịchTư tưởng Trung Quốc, Sách cổ Trung Quốc, Mã hóa ký tự, Sách bói toán Trung Quốc, Bói toánTác phẩm Nho giáoThư tịch Đạo giáo, Văn học cổ điển Trung Quốc Nho giáoTín ngưỡng Trung Hoa Triết học cổ điển Trung Quốc… Vô Cực sinh Thái Cực Thái Cực sinh Lưỡng Nghi Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng Tứ Tượng sinh Bát Quái Bát Quái sinh vô lượng
– Kinh (經 jīng) có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hóa không thay đổi theo thời gian.
– Dịch (易 yì) có nghĩa là “thay đổi” của những thành phần bên trong một vật thể nào đó mà trở nên khác đi. Khái niệm ẩn chứa sau tiêu đề này là rất sâu sắc Là Biến Dịch – Bất Dịch và Giản Dịch.
Nguồn: https://tezme.vn
Xem thêm bài viết khác: https://tezme.vn/tai-chinh/
Xem thêm Bài Viết:
- Các bước đăng ký bán hàng trên Shopee cho người mới tham gia
- Giải mã VNPAY QR là gì? Và những bí mật về ưu điểm của VNPAY QR có thể bạn chưa biết
- Cảm Xúc Khi Gặp Cơn Mưa Đầu Mùa.
- Exciter 150 2020 màu cam đen – Soi cận cảnh giá xe và thủ tục trả góp xe Yamaha Exciter màu cam đen
- 60 năm BIDV_Chương I. Vinh quang một chặng đường (P1, P2)
Thưa thầy e muốn hỏi thầy chút ạ
Phần hào từ này ví dụ dụng thần mình muốn hỏi nằm ở vị trí hào nào thì lấy hào từ trong cuốn kinh dịch này xem để ứng với dụng thần mình muốn xét phải không ạ
Lúc nào gửi cho e quyển của Ngô tất tố nhé kinh dịch đó
Thầy cho con hỏi là quẻ biến của quẹ mik bốc là nghĩa nó j và phải giải ntn
Chúc thầy cùng gia đình nhiều sức khoẻ
Tuyệt vời Xin Cam ơn thầy nhiều chúc sức khỏe
Chào a. A để Cho e cuốn kinh dịch toàn thư đc ko?
Không nên đọc là hào chín ba vì theo sách nó là cửu tam mà dịch học đọc là hào 3 dương
Ngài trẻ tuổi ma giỏi qua.. hâm mộ ngài
Bán cho tôi hai cuấn của thầy.
anh ơi em giờ bắt đầu học kinh dịch liệu có được không anh
AD Cho em hoi quyen kinh dich Tron Bo mua o dau a va bao nhieu tien 1 quyen kinh dich Tron Bo nay a
Con cám ơn thầy, bài giảng rất hay thầy ạ
Phép Dịch nó thuộc Đạo học Trung Hoa, mà nhà Phật xưa nay vẫn coi mình là tối thượng, coi thường Nho Lão bách gia. Ngẫm xíu sẽ thấy, ông Jesus bên thiên chúa, phải đóng đanh mà chết trên cây thập tự, ông thích ca mâu ni, theo kinh đại bát niết bàn, thì đi ngoài ra máu mà mất do ăn phải nấm độc. Kinh sách chép thế thì biết thế. Giờ có 1 số sư, muốn bảo vệ sự uy linh của tôn giáo mình, nói kinh đại bát niết bàn chép việc thích ca chết do ăn phải nấm độc là giả. Chân hay giả thì sự việc cách nay mấy ngàn năm chỉ có giời biết. Nhưng, rải rác trong các kinh phật, có chép truyện rất là nhiều lần ông thích ca bị người ta vu khống cho là làm đàn bà chửa, mà cô gái đó còn vác cả cái bụng bầu giả tới gặp thích ca đối chất, rồi lại có lần thích ca bị ng ta thả cả đàn voi say ra mà mong chà đạp chết. Đủ thấy, âm mưu ám sát thích ca hồi ông ta tại thế là rất nhiều và đáng sợ. Còn chuyện 500 năm sau kết tập kinh điển do kinh phật bị đốt sạch là sự có thật, nghĩa là đạo phật thời ấy bị tàn sát ghê gớm. Mình cứ theo những chi tiết nhỏ không ai để ý hoặc họ cố tình lờ đi ấy để lần ra manh mối, mình sẽ thấy nhiều cái hay lắm về các tôn giáo. Về Dịch, nó sự thực chả thuộc về tôn giáo nào, thần nhi minh chi tồn hồ kỳ nhân, vậy thôi, tự do tự tại, chả giáo chủ nào trói buộc được mình. Hậu kỳ thân nhi thân tiên, ngoại kỳ thân nhi thân tồn. Lời bậc thầy xưa vẫn văng vẳng bên tai!
Dạ, tôi ít giao du với các giới cổ học, tại cái duyên nó đưa đẩy và "mình thích thì mình nghiên cứu thôi", âu cũng là cái liễn. Thấy bác chủ nói về Dịch nên mạo muội xen đôi lời, cũng mong góp hạt cát mà làm sáng tỏ đường lớn (đại đạo) của các bậc tiên hiền. Quả thực, cái Dịch đồ, hay xưa nay ng ta hay gọi là cái thái cực đồ ấy, lớn lắm, kỳ diệu lắm, hàm chứa Đại Đạo, đại pháp Khí công thượng cổ của các bậc chân tiên chăng?! Giờ thấy đủ các tôn giáo, mỗi nhà mỗi múa mép theo lối mòn của mình, dẫn dắt đoàn đoàn lớp lớp, liệu trong số tín đồ ấy, có ai chịu dùng cái óc khoa học mà phản biện thực với lòng mình 1 chút không? Giờ lại pháp luân công, mỗi nhà nho phật lão lấy trôm 1 ít, hỗn hợp lại thành thứ hổ lốn rồi dán nhãn bánh xe pháp (pháp luân) lên đó, thực buồn lắm. Ôi chao! Đường xưa mây trắng, ai biết mà lần theo chính đạo đây! Thái cực đồ lớn lao lắm. Có đôi lời vậy thôi, mong bác chủ lượng thứ!
Thái cực nó như cái nhất, nhất sinh nhị tức là âm dương, tức như Lão tử nói Đạo sinh Nhất vậy, rồi nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật. Vạn vật phụ âm nhi bão dương, xung khí dĩ vi hòa. Ai mà hiểu dc cái này, dường như sẽ hiểu ra cái bí pháp khí công thượng cổ nó ẩn trong đó, tiếc xưa nay cả ta và tàu đều chưa ai nói rõ dc trừ Lão tử và người nào vẽ cái Dịch đồ, hahahahaha, tại hạ đang kiểm chứng, sau này mà thành công sẽ công bố cho đời
Trong các phép dự trắc theo dịch, lục hào mà dùng 3 đồng tiền để gieo quẻ mới hiệu dụng thực tế nhất, chỉ quy về âm dương ngũ hành sinh khắc mà xem sinh vượng thu tàng của dụng thần, rất hay lắm. Tôi có đọc Dịch 30 năm nay, thực chiến lục hào dự trắc trong loto và cổ phiếu 10 năm, thấy nhiều cái sách vở xưa chưa nói dc, và nhiều cái nói sai, kể cả tăng san bốc dịch
co the gui cho em mot qquyen dc ko a
chât giong cua e rât sư pam chinh đô
NAM MO BON SU THICH CA MAU NI PHAT
Thầy ơi! bài này thầy giảng hay lắm thầy ạ
Thày giảng hay quá.
Hy vọng có duyên gặp mặt để được chỉ giáo , học mà ko có thầy khó học lắm
thích nghe thầy nói
Các huynh đệ có quyển kinh thi ko ạ
Mua ở đâu chỉ em với , em tìm mãi ko đc
Ngài hôm nay phong độ
Phương pháp này hay
Lâu lắm ko học kinh dịch
Ngài giảng hay