Tezme - Trang tin công nghệ tổng hợp, cập nhật thông tin số 24/7
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Kinh Doanh
  • Du Lịch
No Result
View All Result
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Kinh Doanh
  • Du Lịch
No Result
View All Result
Tezme - Trang tin công nghệ tổng hợp, cập nhật thông tin số 24/7
No Result
View All Result

TAM BẢO LÀ GÌ ?

admin by admin
28/03/2020
in Du Lịch
22
TAM BẢO LÀ GÌ ?



Tam bảo là gì? Ý nghĩa Tam Bảo?

KÍNH MỜI QUÝ VỊ & CÁC BẠN XEM THÊM:

► Bóng Đè Có Phải Do “Ma Nhập”? Cách Xử Lý Khi Bị Bóng Đè ►

► Người Ngoài Hành Tinh Thuộc Cõi Nào Trong Lục Đạo Luân Hồi? ►

► Tội Ác Khi Phóng Sinh Sẽ Gặp Quả Báo Gì? ►

► Bí Quyết Xem Hướng, Xem Tuổi Xây Nhà ►

► Nghiệp Là Gì? ►

► Đi Chùa Lễ Phật Thế Nào Cho Đúng ►

► Làm Thế Nào Để Tu Chuyển Nghiệp ►

► Ẩn Tu Giữa Chợ Đời ►

► Luân Hồi ►

► Vấn Đề Tranh Chấp ►

► Phật Giáo Có Bắt Buộc Phải Ăn Chay Hay Không ►

► Phật Giáo Có Tin Thiên Đường Và Địa Ngục Hay Không ►

► Phật Pháp Nhiệm Màu ►

► Hỏi Đáp Về Phá Thai Và Vong Linh Thai Nhi ►

► Tự Tử Sẽ Gặp Khó Khăn Trong Việc Tái Sinh ►

► Tục Lệ Đốt Tiền Vàng Mã Có Phải Là Của Phật Giáo Không? ►

► Khi Thần Tượng Sụp Đổ ►

► Cầu Siêu Cho Vong Linh Các Vong Linh Có Được Siêu Thoát Không►

► Vấn Đề Ăn Chay Và Ăn Mặn : ►

► Tâm Là Gì? : ►

► Chân Lý Tuyệt Đối : ►

► Cúng Dường Tam Bảo : ►

► Mối Liên Hệ Giữa Đạo Phật Và Kinh Danh : ►

► Ai Là Phật A Di Đà : ►

► Trợ Niệm Lúc Lâm Chung Như Thế Nào Cho Đúng Cách :►

► Học Phật Bằng Cách Nào :►

► Linh Hồn Có Thật Sự Tồn Tại Vĩnh Viễn :►

► Tinh Thần Giác Ngộ Của Đạo Phật Qua Ngày Lễ Vu Lan :►

► Ý Nghĩa Hoằng Pháp :►

►►► Đăng ký (Subscribe) kênh Phật giáo: Khoa học – Tâm linh – Phong thủy (Link để nhận những Videos mới nhất.

Thông tin chi tiết xin liên hệ: 0914. 335. 013
Email: gioiminh113@gmail.com

KÍNH CHÚC QUÝ BẠN AN LẠC VÀ CÁT TƯỜNG !

Nguồn: https://tezme.vn/

Xem thêm Bài Viết:

  • Review & Swatches: NYX Highlight & Contour Pro Palette | Drugstore + Affordable!
  • Sofitel Legend Metropole Hanoi Planet 21 Initiative
  • Nguyễn Công Trứ – Thông reo giữa trời
  • Karaoke Biển Nỗi Nhớ Và Em Tone Nam Nhạc Sống | Trọng Hiếu
  • Tin Nóng: Trung Quốc Lại Cáo Buộc Việt Nam Bao Vây Căn Cứ Quân Sự Của Trung Quốc , THỰC HƯ THẾ NÀO
Tags: Youtube
Previous Post

Money origami|Hứớng dẫn gấp con mèo bằng tiền giấy

Next Post

Cắm Hoa Tết - Bình Hoa Lay ơn + Lan Trắng

Next Post
Cắm Hoa Tết – Bình Hoa Lay ơn + Lan Trắng

Cắm Hoa Tết - Bình Hoa Lay ơn + Lan Trắng

Comments 22

  1. hao Chuvan says:
    2 years ago

    Tam bảo là. Lơi phàm này ta dữ lấy tâm có tâm gia trì tự bảo thân dùi vãn sanh khi ta sa cõi trần

    Reply
  2. Phát Hồng says:
    2 years ago

    Tam bảo là Phật pháp tăng Phật thích ca mâu ni Pháp là lời dạy Phật thích ca mâu Ni tăng là các thánh tăng như đại cadip mục kiện liên và xaloiphat

    Reply
  3. Vương Tiến Thành says:
    2 years ago

    lồng tiéng bé quá

    Reply
  4. Đức Bổng Đỗ says:
    2 years ago

    Chất lượng âm thanh kém quá

    Reply
  5. Luu Do says:
    2 years ago

    ADIDAPHAT

    Reply
  6. Hủ Nữ Tử says:
    2 years ago

    phật pháp vô biên

    Reply
  7. Nancy Nguyen says:
    2 years ago

    NammoadidaPhat

    Reply
  8. VINH NGUYEN DTN says:
    2 years ago

    Các bạn hẫy vào google coi phim Đức Phật 55 tập sẽ rỏ lời Phật dạy, mà các chùa không nói rỏ cho mình biết, coi xong sẽ tự tin vào chính mình. Và sẽ thoát khỗ, yêu cuộc sống hiện tại mình đang có,nếu coi nhiều lần CÓ thể đạt nhiều thành tựu đến (Tịch Tịnh ). PHẬT – PHÁP – TĂNG : 1 Năng lực giác ngộ là : PHẬT(Buddha) 2- Con đường đưa đến sự tỉnh thức là : PHÁP. 3- Người luôn giữ thân tâm mình là: TĂNG ( đời sống như tăng ni gìn giữ giới luật ) 3 ngôi báu này luôn luôn nhớ . Đi đến tỉnh thức thật sự. https://www.google.com.vn/amp/s/www.niemphat.vn/cuoc-doi-duc-phat-thich-ca/amp/

    Reply
  9. Dau Khoa says:
    2 years ago

    Nam mô a di đà Phật

    Reply
  10. Tuấn ròm_gc says:
    2 years ago

    Mô phât.vũ trụ có tam bảo là NHẬT NGUYỆT TINH.ĐẤT có 3 bảo là PHONG THỦY HỎA.NHÂN có 3 bảo là TINH KHÍ THẦN.CÒN PHẬT PHÁP TĂNG là tam bảo của phật giáo.quy y tam bảo thì thoát tam đồ.nhưng lục tổ từng nói quy y tam bảo là quy y tam bảo nơi chính sắc thân của chính mình.vẫn còn tam bảo nữa ai hiểu dc se quy tụ dc 3 tam bảo của THIÊN ĐỊA NHÂN.QUAN ÂM từng nói tịnh bình dương liễu lộ huyền cơ.hiểu dc cơ này thì sẽ thấy đc tam bảo chơn như.

    Reply
  11. Duyên Nguyễn Nguyễn says:
    2 years ago

    A di đà phật

    Reply
  12. minhduc vt says:
    2 years ago

    Vô thường đến thân này dời đổi
    Thọ thiện ác chiêu nhân cảm quả
    Người học Phật không bàn trụ xứ
    Bỏ phía sau cái thân giả tạm
    Từ hư không đến.trở lại về hư không.
    Không đắc.Không chứng.Không bằng Không.
    Thân là Thuyền mượn thuyền mà vượt thác
    Từ nơi Không mỉm cười rời uế trược
    Mới hay rằng uế trược cũng là Không
    Từ cái Không rõ thấy cái Không
    Rằng đã thấy Đạo là bên Phật Đà

    Reply
  13. AN HUY says:
    2 years ago

    Nam mo a di da phat!

    Reply
  14. The Vinh Tran says:
    2 years ago

    Nhu tui là đạo cao đài dc bik.trời thì có nhật nguyệt tinh.đất thi có thũy hỏa phong.ngừơi thì có tinh khí thần.đạo thì có phật thánh tiên.

    Reply
  15. Tôn Ngộ Không says:
    2 years ago

    A di đà phật

    Reply
  16. Lê Vũ Thị says:
    2 years ago

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

    Reply
  17. Phạm Mạnh Hưng says:
    2 years ago

    3. TĂNG BẢO

    Rốt ráo mà nói, Tăng Bảo là những BẬC KIẾN TÁNH đã tâm thiền Vô Niệm, liễu thoát tử sanh. Chỉ những vị này mới trạch Pháp khai thị, hướng hóa chúng sanh tu hành đúng theo Chánh Pháp, không lầm lạc chướng trái.

    Bậc Kiến Tánh có thể là tu sĩ xuất gia, cũng có thể là cư sĩ tại gia, nếu tâm thiền đạt Vô Niệm Tam Muội. Tu Phật chỉ về tâm hành, không phải chấp tướng nên dẫu tướng Tăng (tu sĩ) hay Tục (cư sĩ), nếu đã kiến Tánh thì vị đó xứng danh Tăng Bảo.

    Những vị tu sĩ đã hoàn toàn cắt ái ly gia, trường trai tuyệt dục, tịnh giới nghiêm trì, sống đời phạm hạnh thanh cao nhưng công hạnh tu hành còn non cạn, chưa kiến ngộ Phật Tánh, khai mở Trí Vô Sư liễu trạch vạn Pháp nguồn Tâm thì đó chỉ là Tỳ Kheo Chơn Chánh (phàm Tăng) mà thôi, chưa thật sự xứng danh Tăng Bảo. Họ hoàn toàn có thể lạc Thiền… khi ngoại ma – nội chướng khảo đảo, hoành hành nếu tâm Bồ Đề không kiên định, từ đó ngã mạn – tham ái – chấp thủ phát sinh, khiến sa vào Tà chúng, lạc Đạo Bồ Đề.

    Với những kẻ mượn Đạo tạo Đời, giả tu, phạm Giới, lợi dưỡng để vinh thân phì da, tri hành bất nhất thì đó là TÀ SƯ. Đại chúng phải nên tránh xa, đừng lầm lạc a dua, sùng tín mê lầm thì huệ mạng nơi Tam Bảo dứt lìa, cộng nghiệp cùng gánh.

    Diệu Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ()

    Diệu A Di Đà Phật ()

    Thầy Cổ Thiên khai thị.

    Reply
  18. Phạm Mạnh Hưng says:
    2 years ago

    2. PHÁP BẢO

    Là chơn thật ngữ trạch Pháp “như thị” của BẬC KIẾN TÁNH đã tâm thiền Vô Niệm, liễu thoát tử sanh. (xem bài: Vô Niệm – Sự quy nhất của Thiền-Tịnh-Mật)

    Như vậy, lời dạy của Đức Phật, Bồ Tát, Chư Tổ và những bậc Cổ Đức đã kiến Tánh chính là Pháp Bảo, tất cả chúng sanh cần y Giáo phụng hành.

    Còn lại, lời của phàm phu chúng sanh như Tiên, Thiên, A Tu La, Thánh, Quỷ Thần, Phàm Tăng và Người không được gọi là Pháp Bảo. Đại chúng phải hết sức lưu ý!

    Hỏi: làm sao để biết một vị tu hành đã kiến Tánh hay chưa mà nương tựa tu hành?

    Đáp: vị ấy phải công phu tâm thiền đạt Vô Niệm Tam Muội (Giới – Định – Huệ).

    Hỏi: làm sao để biết đâu mới đích thực là Pháp Bảo mà nương tựa tu hành, giữa thực trạng tu hành loạn Pháp biến tướng hiện nay?

    Đáp: để minh định đâu mới đích thực là Pháp Bảo (Chánh Pháp Phật), ta cần phải dựa vào lăng kính dưới đây để chiếu soi trạch Pháp, tránh “lộng giả thành chơn” mà tu lầm oan uổng, huệ mạng khó gìn:

    a. Tam Pháp Ấn: Vô thường, Khổ và Vô ngã (hoặc Tứ Pháp Ấn gồm: Vô thường, Khổ, Vô ngã và Niết Bàn Tịch Tịnh).

    Vô thường: hàm nghĩa sự biến chuyển không ngừng trong từng sát na của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất và của ý niệm trong tâm thức chúng sanh theo tính duyên khởi.

    Khổ: vạn sự vô thường theo duyên hợp – tan nên ẩn tàng mầm mống của khổ, trong đó có: a) Khổ Khổ là sự khổ do cảm thọ bằng tri giác (dù lạc hay khổ đều bất tịnh); b) Hoại Khổ là sự khổ do biến hoại không ngừng của vạn vật, trong đó có tâm – sinh – vật lý của con người; c) Hành Khổ là sự khổ do duyên sinh nên sinh diệt vô thường của vạn pháp và chúng sanh. Chính vì khổ sanh – lão – bệnh – tử – luân hồi nghiệp báo của muôn vạn chúng sanh nên xưa, Thái tử Tất-Đạt-Đa (Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật) vì lòng từ vô lượng mới hỷ xả thân mạng để tầm phương thoát khổ, giải thoát chúng sanh.

    Vô ngã: vạn sự vô thường theo duyên nên vô ngã, không thường hằng bất biến. Do chúng sanh không ngộ được tính Không (vô ngã) của vạn pháp nên chấp thủ, tham ái phát sanh, từ đó tác nghiệp muôn trùng thì lẽ dĩ nhiên theo Luật Nhân – Quả phân minh phải luân hồi chịu khổ trong 6 đường (Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh, A-tu-la, Nhơn, Thiên) không dứt.

    b. Ba yếu tính giác ngộ: Bồ Đề Tâm, Xả Ly, Tánh Không.

    Ba Vô Lậu học: Giới – Định – Huệ (đường lối tu Phật).

    Bồ Đề Tâm: là những tâm lượng vô ngã giải thoát, xuất trần của hành giả vì đại sự hoằng truyền Phật Pháp, hóa độ chúng sanh, được gói gọn trong 4 tâm vô lượng là Từ – Bi – Hỷ – Xả. Chỉ cần còn 1 chút “ngã” vi tế (mình, của mình, cho mình) thì đó không phải là Tâm Bồ Đề mà là Tâm Chúng Sanh.

    Xả Ly: do Chánh kiến tư duy thấu triệt Vô thường – Khổ – Vô ngã nên tâm hành xả ly (Xả) tất cả “mọi tâm niệm chúng sanh”, sống đời thiểu dục tri túc, nhiếp tâm tu trì, huân tu phạm hạnh, quyết cầu Đạo giác ngộ – giải thoát mà không màng sanh tử.

    Tánh Không: là tên gọi khác của Tự Tánh Phật nơi mỗi chúng sanh. Để liễu ngộ Tánh Không, không có con đường nào khác ngoài Giới – Định – Huệ. Nếu tâm thiền chưa đến Vô Niệm Tam Muội (kiến Tánh) thì không nên dụng tri kiến phàm phu mà luận giải Tánh Không vì có khác gì “Lìa Tánh thuyết Pháp, tức đồng Ma thuyết”, nghiệp tội vương mang.

    c. Tứ Y Cứ (hay Tứ Y Pháp): Y pháp bất y nhân, Y nghĩa bất y ngữ, Y liễu nghĩa bất y bất liễu nghĩa và Y trí bất y thức.

    Y pháp bất y nhân: sau khi minh định dựa vào Tam Pháp Ấn và ba yếu tính giác ngộ mà trạch Pháp thì hành giả hãy theo yếu nghĩa Phật Pháp mà tu hành; quyết không vì cổ lệ, truyền thống, tình cảm Thầy – Trò, thần tượng, hám danh một ai… mà mù quáng “nhắm mắt” nghe theo.

    Y nghĩa bất y ngữ: không chấp nhặt từ ngữ, câu cú mà hãy dùng Chánh kiến tư duy yếu nghĩa của Kinh văn để thọ trì rốt ráo, tránh rơi vào “thiên la địa võng” của ngụy Kinh, ngụy thư vốn bị tam sao thất bản hay bị phàm Tăng, tà Sư thêm thắt, cắt xén theo tri kiến phàm phu hạn hữu của mình. Khi liễu ý, hãy quên lời!

    Y liễu nghĩa bất y bất liễu nghĩa: hãy theo liễu nghĩa giải thoát rốt ráo của Phật đà để tự tu – tự độ – kiến ngộ Phật Tánh chớ đừng bám chấp hay dừng lại ở phạm trù đạo đức phàm tình của thế gian vốn chỉ là nhân quả thiện lành của phước báu Nhơn – Thiên trong Lục đạo (làm Người, A-tu-la, Thiên). “Như nước biển chỉ có một vị, đó là vị mặn. Cũng thế, Pháp của Ta chỉ có một vị, đó là vị giải thoát” (Phật ngôn).

    Y trí bất y thức: Trí là tuệ tri giải thoát, rốt ráo là Trí Huệ Vô Sư khi tâm thiền Vô Niệm. Thức là nghiệp nhân luân hồi trong Lục Đạo bao đời. Do đó, đừng ngã mạn và khinh suất tự tin vào tâm thức phàm phu của mình mà lạm bàn Phật Pháp (vô minh ngợi ca hay phỉ báng) khi chưa kiến Tánh. Hãy lắng lòng tịnh tâm dùng Chánh kiến tư duy Diệu Pháp rồi thọ trì.

    Tóm lại: Pháp Bảo là Chánh Pháp Phật được Chư Phật khai thị, Tăng Bảo truyền thừa để độ tận chúng sanh kiến ngộ Phật Tánh, liễu thoát tử sanh. Đó chính là: Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo), Duyên Khởi (Vô thường, Vô ngã), luật Nhân – Quả chí công và Nghiệp báo luân hồi, tâm Từ – Bi – Hỷ – Xả vô lượng, Lục độ Ba-la-mật (Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Trí huệ). Đường lối tu hành là: Giới – Định – Huệ.

    Với lăng kính Phật Pháp trên, cùng tinh thần cầu thị chơn lý, không phân tranh bộ phái, chia rẽ Tông môn, báng Phật – khinh Tổ – diệt Pháp thì chắc chắn ai ai cũng có thể minh định và thọ nhận được “vị giải thoát” của Diệu Pháp Phật, tiến tu bất thoái.

    Reply
  19. Phạm Mạnh Hưng says:
    2 years ago

    Tam Bảo là 3 ngôi báu: Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo.

    1. PHẬT BẢO

    Là Thập phương Chư Phật, những Bậc Toàn Giác tự tại giải thoát với công hạnh tự giác – giác tha – giác hạnh viên mãn, không thể nghĩ bàn.

    Là Tự Tánh Phật của mỗi chúng sanh nơi khôn cùng cảnh giới khắp 10 phương. Với chúng sanh bị đọa vào địa ngục Vô Gián, hay là Thiên Chủ chúng cõi Thiên hoặc là Vua của các cảnh giới siêu hình tự bao đời thì Phật Tánh của họ vẫn bất sanh bất diệt. Chỉ cần khởi tâm Bồ Đề, sám hối ăn năn, quy Phật tu hành chơn chánh thì Trang Nghiêm – Phật Độ cho đến ngày liễu ngộ, kiến Tánh.

    Là Phật cốt (xá lợi của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật), Phật tượng (hay hình ảnh) mà chúng sanh tôn thờ để nơi Tướng – hiển Tánh, tâm hành theo hạnh Phật, tấn tu giải thoát.

    Hỏi: không xét đến Phật cốt vốn là “xá lợi” của Đức Phật Bổn Sư thì với Phật tượng (hay hình) về bản chất chỉ là sản phẩm “nhân tạo” do nghệ nhân hay họa sĩ tạo thành, sao lại được xem là Phật Bảo?

    Đáp: đây chính là sự vi diệu nhiệm mầu của Phật Pháp. Dẫu Phật tượng (hay hình) chỉ là sản phẩm nhân tạo của thế gian nhưng nếu người thờ (tu sĩ, cư sĩ) là Phật tử chơn chánh, một lòng kính Phật, nỗ lực tu chơn vì đại sự hoằng truyền Phật Pháp, hóa độ chúng sanh thì ắt “cảm ứng” Phật lực 10 phương gia trì Phật tượng “hiển linh” và tâm đạo chơn thành tinh tiến. Bàn thờ Phật của vị chơn tu này sẽ rất trang nghiêm – vi diệu, cùng với nguyện lực của vị ấy mà trở thành nơi câu hội chúng sanh siêu hình khắp cõi 10 phương tầm về lạy Phật, sám hối, tu hành. Còn ngược lại, giả tu, phạm Giới, biếng lười, giải đãi… thì Phật nào độ cho, khi đó hình/tượng Phật dẫu đang thờ ở tại gia hay chùa chiền nghi ngút khói thập phương thì cũng chỉ là “vật vô tri”, không hơn không kém!

    Thế mới biết, Phật Bảo nơi mình mà không trân quý và giữ gìn, ai giữ thay cho? Sự giải thoát, vi diệu nhiệm mầu của Phật Bảo phải tự thân tu hành, chứng nghiệm. “Tất cả chúng sanh là Phật sẽ thành nếu tu hành y lời Phật dạy” (Phật ngôn).

    Reply
  20. Phạm Mạnh Hưng says:
    2 years ago

    http://daotrangtuphat.com/phat-phap-van-dap-7-lieu-nghia-tam-bao-va-minh-dinh-phat-phap/

    Reply
  21. Bich Vu says:
    2 years ago

    cảm ơn

    Reply
  22. GÓC NHÌN GIỚI MINH says:
    2 years ago

    Cảm ơn các bạn đã xem video "TAM BẢO LÀ GÌ ? ", nếu bạn thích hãy like, share và comment cho chúng tôi nhé !

    Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Xem Thêm

- Tiện ích xanh tại dự án Sakura Valley Giang Điền Trảng Bom

Tổng quan khu đô thị Sakura Valley 2022

27/06/2022
GIỚI THIỆU NHÀ Ở XÃ HỘI RICE CITY

GIỚI THIỆU NHÀ Ở XÃ HỘI RICE CITY

21/06/2022
TOP chung cư cao cấp đẹp nhất Hà Nội mới nhất 2022

TOP chung cư cao cấp đẹp nhất Hà Nội mới nhất 2022

01/03/2022
masteri-centre-point-so-huu-chuoi-tien-ich-chuan-5-sao-dang-cap-quoc-te

Tại sao nên mua Masteri Centre Point để an cư và đầu tư?

14/01/2021
Peakview Tower – Văn phòng hạng sang nổi bật quận Đống Đa

Peakview Tower – Văn phòng hạng sang nổi bật quận Đống Đa

01/10/2020
diem-danh-nhung-cai-nhat-cua-can-ho-du-an-vinhomes-green-bay

Điểm danh những cái nhất của căn hộ dự án Vinhomes Green Bay

28/09/2020
  • Giới Thiệu
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Liên Hệ

© 2022 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Home
  • Bất Động Sản
  • Kinh Doanh
  • Du Lịch

© 2022 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.